Thiết bị nhà thông minh

Đám ma

Đám ma còn gọi là đám tang, đám hiếu, lễ tang hoặc tang ma, là một phong tục truyền thống của người Việt. Tang lễ được tổ chức bao gồm nhiều quy trình của những người đang sống thực hiện dành cho người mới chết. Nghi thức tang lễ của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền tuy có sự khác nhau nhưng đều có những bước cơ bản tương đối giống nhau và trở thành một phong tục truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. Mặc dù ngày nay các đám tang được tổ chức đơn giản, hiện đại và có nhiều điểm khác biệt so với trước đây tuy nhiên vẫn giữ được nhiều nét đặc trưng vốn có.

Tục nằm đất

Đây là tục của miền Nam thuở trước (ở miền Bắc có tục con gái, con dâu lăn ra đường). Khi cha mẹ chết, con cháu có tang phải ăn chay nằm đất, nghĩa...
Phạn Hàm

Công việc sơ khởi

Công việc sơ khởi gồm có những công việc: Thụy Hiệu Trước hết là việc đặt tên thụy, tên hiệu. Những tên này được đặt ra dựa theo đức tính của người chết lúc sinh thời...

Tạ quan, Liệm xác

Tạ quan Phải sắm sửa đầy đủ đồ lót trong quan tài. Vải lót quan tài may 8 khổ vải, dài 12 thước. Gồm có gối lót đầu, hai gôì lót hai bên tai, một...

Chủ tang và chủ phụ

Công việc chuẩn bị tang lễ gồm có rất nhiều việc nhưng khi người vừa nhắm mắt thì công việc trước hết là lập chủ tang và chủ phụ. Chủ tang thường là con trai...
chuẩn bị quan tài

Sửa soạn ngày chết

Mỗi người về già có thể do những tín hiệu suy sụp của sức khoẻ, thường hiểu được mình còn sống không được bao lâu, nên việc chờ đợi cái chết là chuyện đương...

Tướng lễ, hộ tang, tư thư, tư hoá

Sau việc lập Chủ tang và chủ phụ, kế đến là việc lập tướng lễ, hộ tang, tư thư, tư hoá. Tướng lễ là người sắp đặt, chỉ huy và quyết định mọi nghi lễ....

Triêu Tịch diện

Triêụ diện: buổi sáng Tịch diện: buổi tối Lễ này thường được làm 1 ngày trước khi di quan Trong trường hợp có thiết linh sàng, thì tục xưa cho rằng, thân nhân phải làm lễ mỗi...

Phường tuồng dẫn đường trị huyệt

Tại vài đám tang, đi đầu không phải là hai phương tướng, mà có mấy kép hát, mặc quần áo như lúc diễn tuồng - đó là Phường tuồng dẩn đường trị huyệt, gồm...

Đồ bổ khuyết

Đồ bổ khuyết (đồ để chèn hòm), ngày xưa có bán sẵn làm bằng giấy nhỏ xếp thành tập dày năm, mười cm khâu bện lại bằng dây gai, cắt xén thành từng miếng...
Loading...

BÀI VIẾT MỚI

Loading...

XEM NHIỀU TRONG TUẦN

Loading...