Thiết bị nhà thông minh

Phật giáo

Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn của thế giới, truyền bá ở Việt Nam tính đến nay đã gần 2000 năm. Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâu vào quần chúng nhân dân Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng của người Việt. Sự tồn tại lâu dài của Phật giáo trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đã đem lại những đóng góp đáng kể cho văn hóa, tư tưởng, kinh tế, chính trị trong diễn trình lịch sử Việt Nam.

Lời khen chê

Quan điểm của Đức Phật về vấn đề khen chê

Cuộc sống của chúng ta hằng ngày lúc nào cũng phải tiếp xúc với hai sự khen chê. Ta phải lắng nghe lời khen hay tiếng chê để biết mà sửa mình. Ai khen...
Đám cưới trong chùa

Quan điểm Phật giáo về tình yêu và hôn nhân

Trong kinh Sigalovada, Đức Phật giảng về những phương cách mà hai nhân tố trong một cuộc hôn nhân cần quan tâm đến. Căn bản đó là sự tôn trọng lẫn nhau, sự quan...
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Thiền sư Thích Nhất Hạnh tên thật là Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926 tại làng Minh Hương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nhưng quê nội của Thiền...
Tượng Đức Phật

Thiếu niềm tin vào Thần Phật, con người đi về đâu?

Trong xã hội ngày nay, khi con người không còn giữ một niềm tin hay chính tín trong tâm, điều này mang đến những hệ quả khôn lường mà chúng ta cũng không ngờ. Người...
Tu hành

10 điều trọng yếu của sự tu hành

Tất cả các tôn giáo khác nhau đều tán thành việc tiêu trừ những điều xấu và phát triển những điều tốt đẹp. Nhưng người tu hành không thể chỉ dựa vào những điều...
Chữ tâm của con người

Cái tâm trong mỗi con người

Cái tâm trong mỗi con người chính là một trong những thước đo thể hiện cho bản chất của con người đó. Người ta thường nói người có tâm sẽ được phật phù hộ,...
Quả báo 9 vạn năm do vô lễ làm nhục Phật

Quả báo 9 vạn năm do vô lễ làm nhục Phật

Vào một hôm, 1 trong 10 đệ tử danh tiếng của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là Mục Kiền Liên sắp ăn thì nhìn thấy một con ma đói (tức ngạ quỷ). Thân...
Cúng cô hồn là gì

Giá trị văn hóa và đời thực của việc cúng cô hồn

Đã từ lâu nghi thức “cúng thí cô hồn” hay còn gọi là “chẩn tế cô hồn” đã trở thành một phần của nghi lễ và văn hóa Phật giáo. Sự tồn tại lâu...
Đức Phật

Phân biệt phật giáo đại thừa và tiểu thừa

Khi Phật giáo mới hình thành thì Đức Phật là một người duy nhất nên không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Sau khi ngài nhập niết bàn, do đối tượng thuyết pháp về tư tưởng...
Loading...

BÀI VIẾT MỚI

Loading...

XEM NHIỀU TRONG TUẦN

Loading...