Chùa Bút Tháp thuộc thôn Bút tháp, xã Đình Tổ, huyên Thuận Thành, Bắc Ninh. Chùa có tên chữ là: “Linh Phúc Tự”. Trứơc kia chùa còn có tên “Nhạn Tháp” do lấy sự tích chim Nhạn bay về đậu trên cây thành hình ngọn tháp. Còn tên Bút Tháp mới có từ nửa sau thế kỷ 19 do vua Tự Đức đặt khi thấy cây tháp của chùa giống như ngọn bút đang đề thơ lên trời.

Chùa nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Trong chùa có tượng Bồ tát Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.

Lịch sử hình thành và phát triển

Những trang sử đầu tiên ghi nhận viêc xây dựng chùa bắt đầu từ đời Trần Nhân Tông nhưng chỉ có “Nhất gian nhị trái” gọi là “Ninh Phúc Tự”. Lý Đạo Tái đỗ trạng nguyên năm 1274, chán ghét cảnh đời, đến năm 1297 xuất gia lấy pháp danh là Huyền Quang, về đây trụ trì, xây dựng chùa có quy mô lớn. Tư ơng truyền ông đẫ xây dựng ngọn tháp hình hoa sen 9 tầng, nhưng nay đã không còn.

Đầu thế kỷ XVII, sư Chuyết Chuyết, một vị hoà thượng tinh thông tam giáo, khi về Bút Tháp tu hành đã từng thiết kế nhiều chùa chiền trong nước, nay tham khảo kiến trúc Phật Giáo Trung Hoa để kiến trúc chùa Bút Tháp . Do công đức ấy, sư Chuyết Chuyết được tôn là tổ thứ nhất và đặt xá lị trên Tháp Báo Nghiêm. Học trò của sư là hoà thư ợng Minh Hạnh để nối tiếp trí thầy hoàn thành công việc mở mang chùa năm 1647. Và trước đó năm 1640 chúa Trịnh Tráng đồng ý cho trùng tu và xây dựng mới ngôi chùa theo kiến trúc “nôi công ngoại quốc”.

Năm 1876 vua Tự Đức đặt tên chùa là Bút Tháp nhưng trên đỉnh vẫn ghi là Tháp Bảo Nghiêm. Chùa được trùng tu vào các năm 1739, 1903, 1915, 1921 và gần đây vào năm 1992-1996

Loading...

Cảnh quan và kiến trúc

Chùa Bút Tháp là môt ngôi chùa đôc đáo, có bố cục gọn gàng, chặt chẽ, rất sinh đông. Việc xây dựng dựa vào các vật liệu bền chắc và đã kế thừa những nét kiến trúc truyền thống dân tôc từ thời Lý – Trần trước đó. Các đơn nguyên kiến trúc được bố trí cân xứng, chặt chẽ ở khu trung tâm, nhưng lại rất tự nhiên ở khu vực xung quanh.

Cụm kiến trúc trung tâm ở chùa Bút Tháp bao gổm 9 nguyên đơn chạy song hàng, được bố trí đăng đối trên một đường “linh đạo” và được bao bọc bởi hai dãy hành lang chạy suốt dọc hai bên chùa. Đó là tòa tiền đường, nhà thiêu hư ơng, thư ợng điện, cầu đá, toà thích thiện am, trung đường, phủ thờ, nhà hâu đường và hàng tháp đá sau nhà Hâu đư ng. Lối bố trí đăng đối theo trục chính và phong phú về xử lý các khối kiến trúc của công trình đã tạo nên vẻ thâm nghiêm, u tịch và thanh thoát cho cảnh chùa.

Toàn bô kiến trúc chính của nhà của nhìn về hướng nam, gổm 12 nếp nhà, chủ yếu đư ợc bố trí theo môt trục dài 150m.
Bắt đầu của trục kiến trúc này là Tam quan tượng trưng cho 3 điêù trong giáo lý nhà phạt (“không quan, mọi vật đều không có, giả quan”). Đây là một toà nhà 3 gian thấp, két cấu đơn giản, gian giữa rộng hơn hai gian bên, kiến trúc kiểu 3 hàng côt, chỉ 2 vì giữa có môt côt gỗ, 2 vì hổi cột gạch.
Từ Tam Quan theo đường gạch rông 4m, dài 24m tới gác chuông. Đây là môt toà hai tầng, có mặt xây dựng gần vuông, cạnh 8,65m và cạnh 8,20m, tầng dưới bao tường 4 góc, tầng trên có lan can gỗ thoáng, 8 mái có dao cong, mái lợp bằng ngói mũi hài. Trên tầng 2 gác chuông có quả chuông đổng lớn đúc năm 1815.
Theo 15m nữa tới Chùa Hô, nơi đặt hai tượng Hô Pháp cực lớn đầu gần chạm nóc. Chùa Hô hay còn gọi là Tiền Đường, toà nhà này dài 25m, rông 10,6m, gổm 7 gian kiên trúc chổng rường, 32 côt, trang trí kẻ góc rổng, mây lửa, riêng hai gian cánh gà thì dùng kẻ suốt. Hai đầu hổi có hai nhà bia, mỗi nhà môt bia cao to đặt trên lưng rùa.
Nhà Thiêu Hương nối Chùa Hô với Thượng điên tạo hình chữ Công. Môt kiểu kiên trúc cổ điển hình, dài 19m, rông 10,6m, 5 gian 24 côt lớn, chân tảng chạm cánh sen, bốn góc có 4 côt đá lan can đá vòng quanh nhà, có 26 bức chạm đá dài 1,2m , cao 0,6m, dày 0,14m. Bên trong thư ợng điên bài trí nhiều tượng phật như Tam Thế, Tam Thân, đặc biêt có pho Thiên Thủ Thiên Nhỡn tuyêt tác. Toà Thiêu Hương có hai bô vì, theo lối chổng rừng, được bổ sung thêm hai bô xà thượng và xà hạ. Ở giữa hai xà người thợ đã cho long ván để thực hiên chạm nổi, trên đó các đò án trang trí hình rổng phượng hoa lá. Đây là những bức chạm đẹp của thế kỷ XVII.

Thượng điên: tiếp liền với thiêu hương và cao hơn nền Thiêu hương 1 bậc. Nhà Thượng điên gổm ba gian, 2 trái với 4 bô vì toàn bô 24 côt của toà nhà đều được đặt trên chân tảng bằng đá xanh, chạm hình cánh sen cầu kỳ. Có môt hành lang hẹp chạy quanh nhà Thượng Điên. Ở 4 góc hành lang có 4 côt đá nhỏ đỡ đầu bẩy nằm ngang. Xung quanh (giới hạn) hành lang này là môt dãy lan can đá, làm thành vành bao thềm nhà. Dãy lan can đá này gổm 26 phiến xanh chạm hình cánh sen (cao 0,60m, dài 1,30m, dày 0,14m). Mặt ngoài các phiến đá được chạm nổi nhiều đổ án chim thú, cây cỏ hoa lá… Đây là những thành phố điêu khắc đá đặc sắc chùa Bút Tháp, ở giữa dãy lan can đá phía sau, nhà Thượng điêu được mở ra lối nhỏ để du khách có thể qua chiếc cầu đá mà xuống nhà Tích Thiên Am.
Nối nhà Thượng điên với tích Thiên Am là chiếc cầu đá dài 4,1m gồm: 3 nhịp uốn cong, có 3 bạc đá dẫn xuống Tích Thiên Am. Cầu có lan can đá chạm khắc cả hai mặt gồm 12 bức. Hai bên cầu có bể chìm chồng sen cảnh.
Tích Thiên Am kiến trúc lạ, 3 tầng mái chồng diềm, tầng dư ới hình chữ nhạt 7 gian có kích thư ớc 16,1m x 8,4m. Tầng 2 và tầng 3 của tích Thiên Am thu nhỏ dần tạo thành khối vuông, ở 4 góc mái có các tầng đều có các đầu đao cong vút, thành thử nhìn tích Thiên Am vô cùng sống đông bởi hai đầu đao chia thành ba lớp trông tựa môt đóa sen tinh khiết đôt khỏi giữa trời xanh.

Từ Tích Thiên Am cách 7m tới cụm kiến trúc thứ hai gồm 3 nếp nhà song song là: Nhà Trung, Phủ thờ và Hâu đường
Nhà Trung, có 5 gian lớn, là nơi hôi họp của các sư tăng, gần đây thường được sử dụng làm chỗ tiếp khách. Về kiến trúc, tòa nhà được xây dựng đơn giản, chủ yếu theo kiểu bào trơn bóng đen.
Nằm sau nhà Trung khoảng 3m là Phủ thờ. Tòa nhà này đư ợc xây dựng chắc chắn kiển kiến trúc đơn giản, trên môt nền cao ráo (nền cao hơn mặt sân 4 bậc). Đây là nơi thờ các vị có công lớn trong viêc xây dựng chùa thế kỷ XVII: Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, công chúa Lê Thị Ngọc Duyên, thái tử Lê Đình Tứ…
Hậu đường là tòa nhà sau cùng của trục kiến trúc chính Bút Tháp trước đây nhà hậu đường được xây dựng gồm 13 gian nhưng nay chỉ còn lại 10 gian phía tây. Bộ vì của hâu đường kết cấu theo kiểu kèo kìm – trụ chống nóc đơn giản.
Hai dãy hành lang: mỗi dãy 26 gian, chạy suốt từ Tiền Đường tới Hâu đường tạo thành hai đư ờng khép kín khối kiến trúc chùa Bút Tháp.

Vào các năm 1991 – 1992, ở đầu mỗi dãy hành lang (phía tiền đư ờng) có môt gian nhà bia nhỏ. Có môt trục kiến trúc nhỏ khác, nằm sau dãy hành lang bên phía trái chùa bao gồm: giếng đá, nhà tổ, tháp bút.

Nhà tổ: dài khoảng 13m, rông 6,8m gồm 5 gian. Kết cấu nhà theo kiểu chồng giường, mái phẳng đơn giản
Tháp Bút: tên chữ “Tháp Báo Nghiêm” là một tháp báo đặc sắc của chùa bút Tháp. Tháp cao 13,05m, được chia ra làm 5 tầng và 1 búp mái ư búp mái này được vút nhỏ thanh thoát, trông xa giống hệt ngọn bút. Đây là nơi đặt xá lị của sư tổ Chuyết Chuyết.
Ngoài hai trục kiến trúc trên, ở các thửa ruông phía sau chùa và phái bên phải chùa còn có môt số ngọn tháp khác, trong đó không kém phần đặc sắc là tháp đá Tôn Đức – Nơi đặt xá lị sư tổ Minh Hạnh

Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia. Đây là ngôi chùa cổ có kiến trúc quy mô, hoàn chỉnh nhất còn lại ở nước ta

Loading...